CELLCHAIN LIPITRIX

Do tính  chất công việc phải ngồi hoặc đứng một chỗ lâu mà dẫn tới nhiều người bị mắc phải bệnh suy giãn tĩnh mạch. Suy giãn tĩnh mạch không chỉ gây mất thẩm mỹ nhưng chúng ta thường nghĩ mà nó còn gây ra những nguy hiểm khác cho sức khỏe và suy giãn tĩnh mạch cũng có một ảnh hưởng không nhỏ đối với chất lượng cuộc sống của chúng ta. Vì thế chúng ta cần tình cách tránh suy giãn tĩnh mạch.

Nếu muốn tránh khỏi tình trạng suy giãn tĩnh mạch thì chúng ta nên cần có những cách điều trị nó ngay từ những giai đoạn đầu. Tránh để ủ bệnh lâu, bệnh càng lâu thì càng khó điều trị và gây ra những cơn đau nhức cũng như những biến chứng nguy hiểm khó lường trước được. Chính vì muốn để mọi người hiểu rõ hơn về bệnh suy tĩnh mạch và đặc biệt là 7 cách tránh suy giãn tĩnh mạch nên bài viết ngay dưới đây sẽ giải đáp hết các vấn đề này.

Suy giãn tĩnh mạch là gì?

 

Các tĩnh mạch chính là mạch máu chuyển các mao mạch máu có lượng oxy thấp về lại tim.

Các tĩnh mạch chính là mạch máu chuyển các mao mạch máu có lượng oxy thấp về lại tim.

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch là hiện tượng các tĩnh mạch nổi phồng lên bề mặt  của da. Các tĩnh mạch chính là mạch máu chuyển các mao mạch máu có lượng oxy thấp về lại tim. Khi mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch không chỉ làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà nó có gây ra các cơn đau nhức, gây ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và đặc biệt với các trường hợp có mức độ nghiêm trọng cao sẽ dẫn tới nhiều nguy hiểm khác có khi là ảnh hưởng tới cả tính mạng.

Hiện nay suy giãn tĩnh mạch đã được xem là một căn bệnh mãn tính rất khó để điều trị dứt điểm. Nếu trước kia, nó chỉ là một căn bệnh dễ gặp ở những người cao tuổi thì bây giờ nó đã có mức độ phổ biến hơn và đang có xu hướng trẻ hóa đối tượng bệnh nhân. Điều này là do đang phần các người trẻ hiện nay đều sống theo cách “vội vàng”, chịu đựng rất nhiều áp lực công việc cũng như những tính chất bắt buộc của nó; chưa dừng ở đó, do chịu nhiều áp lực nên họ hầu như không quan tâm tới sức khỏe, chế độ ăn uống và cũng chẳng để ý đến các dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch nên dẫn tới dễ mắc bệnh.

Tính chất nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch cũng có tính chất nguy hiểm không hề thua kém các căn bệnh khác

Bệnh suy giãn tĩnh mạch cũng có tính chất nguy hiểm không hề thua kém các căn bệnh khác

 

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch cũng có tính chất nguy hiểm không hề thua kém các căn bệnh khác nên đừng xem nhẹ nó rồi dẫn tới mất cảnh giác.

Các vùng da có các tĩnh mạch phình lên thường rất mỏng và yếu hơn các vùng da khác nên dẫn dễ tới tình trạng viêm loét da. Không những là viêm loét da, nếu tình trạng tĩnh mạch nghiêm trọng hơn nó sẽ gây tắc tĩnh mạch khiến lượng máu và oxy về tim không đủ sẽ gây ra những nguy hiểm khác đặc biệt là có thể ảnh hưởng mạng sống. Ngoài ra suy tĩnh mạch còn làm sưng phù, đau,…. gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tâm lý của người bệnh.

Vì suy giãn tĩnh mạch cũng có mức độ nguy hiểm  cao nên chúng ta tuyệt đối không đường lơ là với nó. Ngay từ những dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh thì chúng ta nên tìm những cách tránh suy giãn tĩnh mạch để tránh nó duy trì lâu dài gây ảnh hưởng cho sức khỏe của chúng ta. Muốn biết những cách đó như thế nào thì hãy cũng theo dõi phần tiếp theo nhé.

7 cách giúp tránh khỏi tình  trạng suy giãn tĩnh mạch

 

Sau đây sẽ là 7 cách tránh suy giãn tĩnh mạch mà bạn càng nên áp dụng khi đã có cách triệu chứng của giai đoạn đầu bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Sau đây sẽ là 7 cách tránh suy giãn tĩnh mạch mà bạn càng nên áp dụng

Khi đã có cách triệu chứng của giai đoạn đầu bệnh suy giãn tĩnh mạch. Các triệu chứng đó là đau mỏi chân, hay bị chuột rút, nổi những đường gân liti dưới da,….

Nâng chân

Nâng chân là cách có thể làm giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch một cách hiệu quả và an toàn, đơn giản. Bạn chỉ cần nâng chân của mình lên cao hơn vị trí của tim và cố gắng duy trì tư  thế này ít nhất là 20 phút, cần thực hiện thao tác này từ 3 đến 4 lần một ngày để có được kết quả tốt.

Mang tất

Bạn cần nên sử dụng các loại tất chuyên dùng cho việc suy giãn tĩnh mạch, chúng sẽ có tác dụng co nén lại các tĩnh mạch và giúp cho tình trạng lưu thông máu trong tĩnh mạch trở nên tốt hơn. Mang tất cũng là một cách đơn giản để tránh khỏi tình trạng suy giãn tĩnh mạch mà chúng ta nên áp dụng.

Kiểm soát lại cân nặng và có chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe

Chế độ ăn uống là cách tốt nhất để có có thể tránh khỏi suy giãn tĩnh mạch. Bạn nên  bổ sung cho mình nhiều thực phẩm giàu chất xơ, Vitamin C, Vitamin E, Flavonoid,… để có thể cải thiện tình trạng bệnh và tránh được các tĩnh mạch bị giãn ra và chịu nhiều áp lực.

Bạn cũng nên có cân nặng hợp lý vì nếu có số cân quá khổ không chỉ gây tăng Cholesterol, tăng huyết áp, tiểu đường,…. mà còn tăng áp lực gánh chịu của đôi chân. Khi đôi chân phải chịu một trọng lực lớn lâu ngày thì cũng sẽ dẫn tới tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên

Luyện tập thể dục, thể thao một cách thường xuyên cũng là cách chữa suy giãn tĩnh mạch hiệu quả. Bạn cần duy trì thói quen tốt này từ 30 đến 45 phút mỗi ngày. Tập thể dục, tham gia các hoạt động thể chất sẽ giúp cải thiện được tình trạng lưu thông máu trong tĩnh mạch.

Thay đổi những thói quen sinh hoạt

Bạn nên tránh việc đứng ngay ngồi quá lâu một chỗ vì điều này cũng là một trong những nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch. Bạn nên cố gắng thay đổi tư thế thường xuyên để các mạch máu lưu thông tốt hơn tránh tình trạng tắc nghẽn, Nếu là phụ nữ thì nên hạn chế đi các đôi giày cao gót vì chúng sẽ gây nên tình trạng ứ máu ở chân.

Áp dụng cách massage nhẹ nhàng

Massage cơ thể một cách nhẹ nhàng cũng là một cách hữu hiệu để tránh suy giãn tĩnh mạch và cũng giúp được chúng ta thư giãn đầu óc của mình. Nên sử dụng lực bàn tay hoặc cách đầu ngón tay một cách nhẹ nhàng để massage, nếu có cảm giác đau hay khó chịu thì nên dừng massage lại.

Sử dụng tia laser hoặc phẫu thuật với các trường hợp nặng

Nếu bạn bình trình trạng suy tĩnh mạch nặng thì nên đi đến bệnh viện khám và thực hiện các liệu trình điều trị của bác sĩ đưa ra.Thông thường việc sử dụng các tia laser hay phương án phẫu thuật đều là những lựa chọn hàng đầu mà bác sĩ đề ra bởi vì tính nhanh gọn của nó cũng như hạn chế được khả năng cao tái phát suy giãn tĩnh mạch.

 

 

Địa chỉ văn phòng: 263/4 Nguyễn Văn Đậu, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TPHCM.

Điện thoại: 0901 33 76 76

Email: lipitrix@gmail.com

Website: lipitrix.com

SẢN PHẨM ĐÃ XEM

    Chưa xem sản phẩm nào
090 138 22 33